Để nhằm giúp các game thủ nhanh chóng tìm ra những cách chơi chắn hiệu quả chúng tôi đã tìm hiểu và tổng hợp được một số nội dung liên quan đến chắn. Hy vọng rằng bạn có thể giúp bạn thành công và đạt được nhiều thành quả to lớn.
Table of Contents
Thông tin cơ bản về cách chơi chắn, cách chơi bài chắn
Mỗi trò chơi khi được phát hành nhà sản xuất đều đưa ra những hướng dẫn cụ thể để người chơi sau khi đọc xong có thể chơi một cách chính xác và không bị vi phạm. Bài chắn cũng vậy nó cũng có những hướng dẫn cách chơi chắn có thể là do nhà cái đưa ra cũng có thể là do những người chơi có kinh nghiệm để lại. Do vậy bạn có thể chọn cho mình bất kỳ một bài viết nào để tham khảo miễn là phù hợp với bản thân.
Dựa vào bài tổ tôm bài chắn được tạo ra với 2 phiên bản đó là bài tứ bí và bài ngũ bí (có nghĩa là bài 4 người chơi và bài 5 người chơi). Nhưng bài tứ bí là bài thông dụng và được nhiều người chơi lựa chọn hơn.
>>>>>>Xem thêm : Cách chơi blackjack và những điều cần biết về blackjack
Tuy bài chắn là dựa trên bài tôm nhưng cách chơi chắn thì không giống với cách chơi tôm và số lá của bài chắn cũng ít hơn số lá bài của tôm là 20 lá. Bài chắn thì hơi khó phân biệt bạn cần nhớ mặt chữ và hình ảnh in trên lá bài. Chẳng hạn như chữ bên trái là vạn, văn, sách còn chữ bên phải là nhị, tam, tứ, ngũ , lục, thất, bát, chi.
Những luật được quy định trong cách chơi chắn
Để có cách chơi chắn hiệu quả trước tiên bạn cần hiểu về những luật chơi được đề ra trong bài chắn.
Số lượng người chơi được quy định trong cách chơi chắn
Số lượng người chơi được quy định trong cách chơi chắn là 4 người. Trong đó mỗi người sẽ được nhận 19 lá bài còn những lá bài chia được chia sẻ được đặt vào giữa và gọi là nọc.
Cách chia bài chắn
Để chia bài chắn người ta sẽ chia bài thành 5 phần bằng nhau trong đó phải để dư ra 5 lá bài. Mỗi người chơi sẽ chọn 1 phần bất kỳ còn 1 phần dư sẽ gộp vào 5 lá bài thừa tạo thành nọc đặt ở giữa. Và để xác định xem người chơi nào là người đánh đầu tiên thì chúng ta phải bốc cái.
Muốn có cách chơi chắn đúng bạn cần sắp xếp các lá bài theo một số dạng sau:
- Đầu tiên đó là chắn: tức là 2 lá bài giống y như nhau
- Cạ: đây là 1 cặp bài trong đó 2 lá giống nhau về số nhưng khác nhau về chất
- Ba đầu: cặp này cũng gồm 3 quân cùng số và khác nhau về chất
- Què: quân què là những quân bị lẻ ra
Hướng dẫn cách chơi chắn
Để có thể dễ dàng chiến thắng bạn cần hiểu đúng về cách chơi chắn hiểu được tất cả các thuật ngữ, cửa chơi xuất hiện trong bài để khi chơi không bị lúng túng và gián đoạn ván bài.
Các hành động mà người chơi có thể thực hiện khi chơi đánh chắn đó là:
- Cửa chì: đây là cửa của người chơi và được ưu tiên ăn theo thứ tự từ trái qua phải
- Bốc nọc: có nghĩa là người chơi sẽ được bốc 1 lá và đặt ngửa vào cửa chì
- Ăn: trong trường hợp này quân bài trên tay kết hợp với quân bài bên dưới tạo thành cạ hoặc chắn
- Chíu: đây là một trường hợp khá khó gặp, ở trường hợp này nếu như trên tay người chơi đang sở hữu 3 quân bài y hệt nhau và ở dưới bàn lại có 1 quân bài giống y như vậy thì người chơi có thể ăn luôn quân bài đó mà không cần biết là ai bốc ai đánh.
- Ù: đó là khi 19 lá bài trên tay người chơi kết hợp với 1 lá bài vừa bốc được từ nọc tạo thành 10 bộ và trong số những bộ được tạo thành tối thiểu phải có 6 chắn.
Các lỗi phạt được quy định trong cách chơi chắn
Rất nhiều người không hiểu các quy luật được đề ra trong cách chơi chắn cho nên họ thường vi phạm và khiến cho bản thân phải nhận những kết quả không như ý muốn. Các lỗi phạt thường gặp đó là:
- Lỗi ăn treo tranh: có nghĩa là người chơi có thể ăn được chắn nhưng lại ăn cạ
- Chíu được nhưng lại ăn thường: điều này có nghĩa là người chơi không hạ đủ 4 quân xuống mặt
- Lấy quân chọn cạ: tức là người chơi lấy bất kỳ 1 quân trong hàng cạ để ăn cạ
- Ăn cạ nhờ quân chờ: có nghĩa là lấy một quân chờ ù để ăn cạ
- Ăn cạ nhờ quân chắn: người chơi lấy sẵn một quân chắn để ăn cạ
Các lỗi bắt phải đền được quy định trong cách chơi chắn
Nhiều người chơi vi phạm những lỗi nặng hơn thì sẽ phải đền chẳng hạn như các lỗi sau:
- Bỏ ăn chắn rồi lại ăn chắn: lỗi này có nghĩa là trước đó người chơi không ăn chắn nhưng sau khi đã qua lượt thì lại đòi ăn
- Bỏ ăn chắn rồi lại ăn cạ: người chơi này đã không ăn chắn nhưng lại lấy quân ra để ăn cạ
- Bỏ quân cạ để ăn cạ: người chơi đã bỏ ăn cạ rồi lại lấy quân khác để ăn cạ
- Bỏ quân chắn rồi lại đánh chắn: tức là trước đó người chơi đã bỏ không đánh nó sau đó lại đánh đúng vào con đó
- Ăn cạ rồi lại đánh cạ: người chơi đã đánh 1 cạ rồi sau đó lại đi ăn cạ khác
- Lỗi xé cạ ăn cạ: tức là người chơi đã dùng 1 quân cạ để đánh rồi lại dùng quân hàng để ăn cạ
- Lỗi đánh trùng ăn trùng: người chơi ăn phải 1 quân giống hệt quân đã đánh trước đó
- Đánh trùng chắn: người chơi liên tục đánh chắn nhiều lần liền nhau
Ngoài những lỗi nêu trên thì người chơi còn vi phạm một số lỗi nữa trong cách chơi chắn như là: ăn cạ rồi lại ăn chắn cùng hàng, đánh cạ khi trước đó đã ăn cạ, ăn quân này rồi nhưng lại tiếp tục đánh nó ra, ăn con cạ rồi đánh con cùng hàng.
Các loại cước sắc được quy định trong cách chơi chắn
Trong cách chơi chắn người chơi sẽ được trải nghiệm một số loại cước sau: xuông, thông, chì, thiên ù, địa ù, tôm, lèo, bạch định, tám đỏ, kính tứ chi, thập thành, thiên khai, ăn bòn, ù bòn, có chíu, chíu ù, bạch thủ ù chi, hoa rơi cửa phật, cá lội sân đình, nhà lầu xe hơi hoa rơi cửa phật, ngư ông bắt cá, cá vọt mạn thuyền, cuốc đất trồng hoa.
Cách tính điểm trong bài chắn
Trong cách chơi chắn mỗi cước được quy định bởi điểm và dịch. Khi ù người ta sẽ sẽ dựa vào các xướng để tính điểm tổng sau đó nhân tổng đó với số điểm thì sẽ ra số tiền người nhận mất cho người ù.
>>>>>>Xem thêm : Kèo rung là gì? Vì sao kèo rung được nhiều người quan tâm?
Điểm tổng được tính theo cách sau:
- Nếu người chơi chỉ xướng một cước thì điểm tổng bằng điểm của cước đó
- Nếu người chơi xướng nhiều cước thì điểm tổng bằng điểm của cước có điểm lớn nhất cộng với tổng số điểm dịch của các cước còn lại.
Ví dụ về điểm và dịch của một số cước như:
- Xuông: điểm là 2 dịch là 0
- Thông: điểm 3 dịch 1
- Chì: điểm 3 và dịch 1
- Phá thiên: điểm 12 và dịch 9
- Thiên ù: điểm 3 dịch 1
- Địa ù: điểm 3 dịch 1
- Chíu: điểm 3 dịch 1
- Chíu ù: điểm 4 dịch 1
- Bòn: điểm 3 dịch 1
Trên đây chỉ là một số ví dụ về điểm và dịch tính theo cước được nêu trong cách chơi chắn nếu như bạn có nhu cầu tìm hiểu thêm thì có thể phản hồi để chúng tôi biết.
Kết luận
Trong bài viết này link vwin đã giới thiệu cho các bạn một số cách chơi chắn, kỹ năng chơi chắn hiệu quả. Hy vọng rằng qua những nội dung mà chúng tôi chia sẻ các bạn sẽ có thêm nhiều kiến thức về cách chơi chắn. Từ đó ứng dụng vào trong trò chơi và thu về những kết quả tốt nhất. Chúc các bạn thật thành công!